Giới thiệu về JICA

  • Quản trị viên
  • 28-03-2024
  • Lượt xem:845

Giới thiệu về JICA

CÔNG TY TNHH CHỨNG NHẬN JICA

 

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

  1.  Hoạt động đào tạo - chứng nhận tiêu chuẩn Quốc Tế

  1. Đào tạo - chứng nhận tiêu chuẩn Quốc tế - GlobalG.A.P
  2. Đào tạo - chứng nhận tiêu chuẩn Quốc tế - Hữu cơ Châu Âu: EU
  3. Đào tạo - chứng nhận tiêu chuẩn Quốc tế - Hữu cơ Nhật Bản: JAS
  4. Đào tạo - chứng nhận tiêu chuẩn Quốc tế - Hữu cơ Hoa Kỳ: USDA
  1. Hoạt động đào tạo - chứng nhận VietGAP

  1. Chứng nhận VietGAP Trồng trọt
  2. Chứng nhận VietGAP Chăn nuôi
  3. Chứng nhận VietGAP Thủy sản
  1.  Hoạt động đào tạo - chứng nhận Nông Nghiệp Hữu Cơ

  1. TCVN 11041-2:2017, Phần 2: Trồng trọt hữu cơ
  2. TCVN 11041-3:2017, Phần 3: Chăn nuôi hữu cơ
  3. TCVN 11041-5:2018, Phần 5: Gạo hữu cơ
  4. TCVN 11041-6:2018, Phần 6: Chè hữu cơ
  5. TCVN 11041-7:2018, Phần 7: Sữa hữu cơ,
  6. TCVN 11041-8:2018, Phần 8: Tôm hữu cơ,
  7. TCVN 11041-9:2023, Phần 9: Mật ong hữu cơ,
  8. TCVN 11041-10:2023, Phần 10: Rong biển hữu cơ,
  9. TCVN 11041-11:2023, Phần 11: Nấm hữu cơ,
  10. TCVN 11041-12:2023, Phần 12: Rau mầm hữu cơ;
  11. TCVN 11041-13:2023, Phần 13: Trồng trọt hữu cơ trong nhà màng và trong thùng chứa.

 

  1. Hoạt động đào tạo – chứng nhận ISO 9001/ ISO 22000/ HACCP cho nhà máy Sơ chế, Chế biến, Đóng gói

  1. ISO 9001:2015 - Hệ thống quản lý chất lượng
  2. ISO 22000:2018Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
  3. HACCP/ GMP: TCVN 5603:2023 - Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm.
  1. Hoạt động tư vấn thiết kế sản phẩm OCOP các lĩnh vực:
  1. Sản phẩm OCOP thực phẩm
  2. Sản phẩm OCOP đồ uống
  3. Sản phẩm OCOP dược liệu và sản phẩm từ dược liệu
  4. Sản phẩm OCOP thủ công mỹ nghệ
  5. Sản phẩm OCOP sinh vật cảnh
  6. Sản phẩm OCOP dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch.
  1. Hoạt động tư vấn xây dựng dự án phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

      1. Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới: Với 7 hình thức liên kết
    1. Liên kết 1 từ cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    2. Liên kết 2 cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    3. Liên kết 3 tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    4. Liên kết 4 cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    5. Liên kết 5 tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    6. Liên kết6  cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    7. Liên kết 7 sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
      1. Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững
      2. Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền.

 

  1. Kiểm nghiệm

    1. Kiểm nghiệm mẫu an toàn thực phẩm: sữa, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chế biến, rau củ, ngũ cốc, bánh kẹo, mì gói, bia, rượu, nước giải khát..
    2. Kiểm nghiệm mẫu giám sát chất lượng sản phẩm OCOP
    3. Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm tự công bố
    4. Kiểm nghiệm mẫu giám sát môi trường chăn nuôi
    5. Kiểm nghiệm mẫu giám sát môi trường nuôi trồng thủy sản
    6. Kiểm nghiệm mẫu giám sát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên nông sản
    7. Kiểm nghiệm mẫu sản phẩm mỹ phẩm: dược phẩm, sản phẩm công nghiệp
    8. Kiểm nghiệm mẫu tinh dầu- các hợp chất thiên nhiên: tinh dầu, hương liệu...
    9. Kiểm nghiệm các mẫu quan trắc môi trường: đất, nước, bùn, không khí....
    10. Kiểm nghiệm trong lĩnh vực hóa học, sinh học phục vụ các chương trình giám sát an toàn thực phẩm, cảnh báo nguy cơ....
  2. Hoạt động tư vấn chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩmTự công bố sản phẩm

  1. Tư vấn, hướng dẫn chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
  2. Tư vấn, hướng dẫn xây dựng quy trình thủ tục Tự công bố sản phẩm
  1. Hoạt động Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp

  1. Điều tra khảo sát thực trạng sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh/ huyện/ xã
  2. Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng môi trường đất để bố trí cây trồng
  1. Hoạt động tư vấn các sản phẩm Sở hữu trí tuệ

  1. Tư vấn, xây dựng, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: logo, nhãn hiệu, thương hiệu
  2. Tư vấn, viết thuyết minh dự án, xây dựng hồ sơ chứng nhận Nhãn hiệu tập thể.
  3. Tư vấn, viết thuyết minh dự án, xây dựng hồ sơ chứng nhận Nhãn hiệu chứng nhận
  4. Tư vấn, viết thuyết minh dự án, xây dựng hồ sơ chứng nhận Chỉ dẫn địa lý.
  1. Thiết kế, in ấn bao bì và Cấp mã số mã vạch

  1. Tư vấn cấp mã số, mã vạch
  2. Thiết kế câu chuyện sản phẩm
  3. Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu
  4. Thiết kế nhãn hiệu, bao bì sản phẩm.
  5. Thiết kế bộ nhận diện xúc tiến thương mại
  6. Tư vấn thông tin ghi nhãn sản phẩm theo quy định pháp luật
  1. Hoạt động tư vấn Mã số vùng trồng

      1. Tư vấn cấp mã số vùng trồng – Quốc tế
      2. Tư vấn cấp mã số vùng trồng – Nội địa
  2. Ứng dụng chuyển đổi số trong nông nghiệp

  1. Xây dựng sàn thương mại điện tử cho cơ quan quản lý
  2. (Không phát sinh phí giao dịch tài chính trên sàn –
  3. Tương tự như sàn thương mại điện tử faomart.vn)
  4. Xây dựng sàn thương mại điện tử cho cơ quan quản lý
  5. (Có phát sinh phí giao dịch tài chính trên sàn –
  6. Tương tự như sàn thương mại điện tử  / Shoppe/ Lazada/ Tiki)
  7. Xây dựng, chuyển giao phần mềm quản lý  hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử gắn với vùng nguyên liệu hàng hóa đạt chứng nhận VietGAP/ Hữu cơ/ OCOP.
  8. Ứng dụng sổ nhật ký điện tử vào việc quản lý, ghi chép thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
  9. Ứng dụng hệ thống phầm mềm quản lý và đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP
  10. Xây dựng bản đồ số nông nghiệp nông thôn
  1. Tư vấn quy định xuất khẩu (Dư lượng tồn dư thuốc BVTV trên nông sản)

  1. Ứng dụng hệ thống phần mềm MRL sẽ thông báo cập nhật quy định liên quan đến các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật từ văn phòng SPS Việt Nam thông qua hệ thống phần mềm Tentamus (Đức) để tra cứu các thông tin tên các hoạt chất tồn dư thuốc BVTV đạt mức tối đa cho phép của một số thị trường xuất khẩu. Nhằm giúp doanh nghiệp chủ động, đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập khẩu.
  2. Thủ tục đăng ký tham gia phần mềm để có thông tin từ Văn phòng SPS Việt Nam: (1.Tên Công ty/ Doanh nghiệp/ HTX; 2. Sản phẩm xuất khẩu (dư lượn thuốc BVTV); 3. Thị trường xuất khẩu)